Bác Hồ không phải là nhà thơ làm thơ cách mạng mà là một nhà cách mạng làm thơ, bởi vậy với Người, văn thơ là một phương tiện để tuyên truyền, vận động quần chúng đứng lên làm cuộc đổi đời, giành cơm no áo ấm. Từ những ngày đầu hoạt động trên đất Pháp cho tới giờ phút ngồi viết bản Di chúc thiêng liêng, Bác Hồ luôn dùng ngòi bút sắc bén, đa dạng, rất tài hoa của mình để viết nên bao tác phẩm bất hủ với nhiều thể loại từ báo chí, chính luận, tới văn, thơ, kịch… Tiếp tục đọc
Tag Archive | Lịch sử
Lá cờ Quyết chiến Quyết thắng do Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp trao
Về bức ảnh Bác Hồ tại Đại hội Tours năm 1920
Hồ Chí Minh với tín ngưỡng, tôn giáo ở Thủ đô Hà Nội
Vụ án Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông và tình bạn thủy chung Hồ Chí Minh – Loseby
Mùa xuân năm 1930, sau khi triệu tập và chủ trì thành công Hội nghị hợp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc – Tống Văn Sơ tiếp tục ở lại Hồng Kông, hoạt động cách mạng. Người ở tại ngôi nhà 186 phố Tam Kung, Cửu Long – Hương Cảng, và nơi đó trở thành trụ sở liên lạc bí mật giữa Nguyễn Ái Quốc và một số đồng chí khác.
Nguyễn Ái Quốc trên đất nước của Lê-nin (1923 – 1924)
Ngày 5/6/1911, với tâm nguyện “muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào”(1), người thanh niên 21 tuổi Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình tìm đường giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm. Người đã tới nhiều nước, làm nhiều nghề để sống và hoạt động cách mạng. Qua hoạt động thực tiễn trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới, Người đã gặp và tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy ở học thuyết Mác-Lênin con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào. Người quyết định đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản Việt Nam đầu tiên năm 1920.
Nguyễn Tất Thành và hành trình tìm đường cứu nước qua nhận định của các học giả nước ngoài
Một khách sạn đã đi vào lịch sử
Chân dung Bác Hồ
Về nơi Bác Hồ gửi thư cho thiếu nhi
Trong niềm hân hoan mừng Sa Pa giải phóng lần thứ nhất (8/11/1946), thế hệ trẻ Sa Pa có vinh dự lớn: Ngày 19/11/1946, Hồ Chủ tịch gửi thư cho thiếu nhi Sa Pa.
Hành trình tìm lại di tích lịch sử về Bác Hồ ở Vai Cầy
Với tầm nhìn xa trông rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm thấy được khả năng thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, nên từ tháng 5/1954, Người đã có ý định di dời căn cứ từ Tuyên Quang về Thái Nguyên, chuẩn bị tiếp quản Thủ đô. Địa điểm được Người lựa chọn là nơi ở và làm việc đầu tiên và lâu nhất (từ tháng 8 đến tháng 10/1954) là Vai Cầy, xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Thơ chúc Tết của Bác Hồ và những dự báo lịch sử
Thơ chúc tết của Bác Hồ là một tài sản văn hóa, lịch sử vô giá của dân tộc ta. Những vần thơ chúc tết của Bác không chỉ là “Mấy lời thân ái nôm na/ Vừa là kêu gọi, vừa là mừng Xuân…” mà còn là những dự báo lịch sử, những chỉ đạo chiến lược cách mạng được truyền đạt bằng thơ đến với đồng bào chiến sĩ cả nước.
Giao thừa tết Mậu Thân đón nghe thơ Bác
(ĐCSVN) – Có rất nhiều chuyện kể về đồng bào Nam bộ nghe Bác Hồ đọc thơ chúc tết trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam trong đêm giao thừa Xuân 1968, vô vàn những câu chuyện ấy đã trở thành kỷ niệm đẹp, in sâu vào tâm khảm của mỗi người dân Nam bộ, thổi bùng lên trong họ ngọn lửa yêu nước, quyết tâm đánh Mỹ, giành lấy độc lập cho dân tộc, câu chuyện “Giao thừa Tết Mậu Thân đón nghe thơ Bác” ở giữa đồng ấp Lòng Tảo – xã Hoà Bình, tỉnh Bạc Liêu là một trong hàng ngàn câu chuyện như thế .
Bạn phải đăng nhập để bình luận.