Trong Chiến dịch Biên giới, một lần đi gần tới Đông Khê (Cao Bằng), Bác rẽ vào nhà một đồng bào nghỉ ngơi. Một em bé Nùng gánh đôi bảng nước từ dưới suối đi lên trông thấy cụ già quen quá mà không rõ gặp ở đâu rồi.
Tag Archive | Văn hóa – Xã hội
Trong Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua chống Mỹ, cứu nước
Trong Đại hội năm ấy có sáu thiếu nhi đi dự và được Bác rất quan tâm. Hôm cuối Đại hội, các cháu rất vinh dự được lên ghế Đoàn chủ tịch với Bác. Sướng quá, các cháu chạy ùa lên. Bác Hồ và Bác Tôn kéo ghế ra cho các cháu đứng vào cạnh hai Bác.
Để các cháu làm chủ
Cũng chính tại ngôi nhà của Bác ở Phủ Chủ tịch có một sự kiện đáng ghi nhớ, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi. Từ ngày 22/6 đến ngày 11/7/1961, Bác đã dành chỗ đó cho các cháu làm phòng triển lãm “Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy”. Trong 20 ngày, có gần 10 vạn thiếu nhi đến xem triển lãm và vui chơi trong dịp hè. Bác Hồ, Bác Tôn đã đến nói chuyện và dự liên hoan với 2.000 thiếu nhi trong buổi bế mạc ngày 11/7/1961.
Dành cho các cháu
Trước khi thiết kế ngôi nhà sàn gỗ của Bác tại Phủ Chủ tịch (tầng trên có hai phòng, một phòng Bác dùng vào việc, một phòng nghỉ. Còn tầng dưới là nơi Bác họp và tiếp khách). Bác có ý kiến:
Thường ngày Bác yêu trẻ con một cách lạ
Mọi người chúng ta đều biết Bác Hồ yêu thương trẻ em như thế nào. Chúng ta có thể kể ra biết bao hình ảnh sinh động, những kỷ niệm sâu sắc, nói lên tấm lòng yêu thương thắm thiết của Bác Hồ đối với trẻ em. Nghĩ đến trẻ em, tự nhiên chúng ta nghĩ đến Bác Hồ. Những đồng chí có vinh dự được sống gần Bác đều kể lại rằng, Bác Hồ có cảm tình đặc biệt với trẻ em.
BÁO CÁO CỦA CHÍNH PHỦ VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI NĂM 2010 VÀ NHIỆM VỤ NĂM 2011 – Phần thứ hai
“Hình tượng Bác nâng bước tôi đi”
QĐND – NSƯT Thu Phòng kể: “Lần đầu tiên chồng tôi-NSƯT Tiến Mộc được chọn đóng vai Bác, sau khi hóa trang xong, bên cánh gà đang nhộn nhịp người ra vào bỗng dưng im phăng phắc, vài người bạo dạn tiến đến vuốt lên chòm râu, chạm vào vạt áo… tôi ngước nhìn: Trước mắt mình phải chăng là… Bác Hồ kính yêu? Khoảnh khắc ấy có gì đó vô cùng thiêng liêng”.
Thêm một bộ sách quý về Bác Hồ
QĐND – Xuất bản tập đầu tiên vào tháng 5-2010, đến nay, bộ sách “Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ, văn nghệ sĩ với Hồ Chí Minh” do NXB Hội Nhà văn xuất bản đã ra đến tập 7. Mục đích thực hiện bộ sách là nhằm hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và thực hiện Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục xây dựng, phát triển văn học, nghệ thuật trong tình hình mới”, Hội Nhà văn Việt Nam, được sự đồng ý của Ban Bí thư Trung ương, đã giao cho NXB Hội Nhà văn xuất bản tập sách “Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ, văn nghệ sĩ với Hồ Chí Minh”, nhằm quảng bá sâu rộng trong nhân dân, giúp cho các tầng lớp nhân dân hiểu biết sâu sắc hơn tình cảm của Bác Hồ với văn nghệ sĩ, cũng như tình cảm chân thành của giới văn nghệ sĩ với Bác Hồ.
GIAI ĐOẠN 1986-2003: MUỜI TÁM NĂM SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI (Phần IV)
Bác Hồ thăm đại đội tôi
Giữa năm 1951, Đại đội 612 – đơn vị Pháo Phòng không đầu tiên của quân đội ta được thành lập, có nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ cầu Tà Lùng (Cao Bằng). Sau một thời gian thành lập, đại đội đã vinh dự được Bác Hồ đến thăm. Một trong những người công tác ở đại đội này là Đại tá, Nhà giáo nhân dân Lê Quang Bửu, nguyên Phó hiệu trưởng Trường Trung cao Phòng không.
Bạn phải đăng nhập để bình luận.